Site icon Bệnh gì

Toàn bộ sự thật về sự hấp thụ thức ăn ở trẻ em

Rất nhiều bà mẹ đang gặp phải tình trạng trẻ dù ăn rất nhiều nhưng vẫn còi cọc, chậm lớn, không tăng cân do vấn đề về sự hấp thu thức ăn ở trẻ. Vậy nguyên nhân nào dẫn đến việc trẻ hấp thu kém và cách giải quyết ra sao?

Nguyên nhân nào dẫn đến tình trạng hấp thu kém ở trẻ

Hấp thụ thức ăn là gì?

Có thể hiểu hấp thu thức ăn là quá trình đưa các chất đã được tiêu hóa từ ruột vào đường máu và đường bạch huyết, từ đó cung cấp chất dinh dưỡng và năng lượng cho các cơ quan trong cơ thể để sử dụng hoặc dự trữ.

Quá trình tiêu hóa và hấp thụ thức ăn

Tiêu hóa thức ăn là quá trình biến đổi thức ăn trong ống tiêu hóa để tạo thành những chất có thể hấp thu được vào máu. Trong cơ thể, quá trình tiêu hóa có thể diễn ra theo 2 cơ chế đó là tiêu hóa cơ học (cắt xé, nghiền nát, nhào trộn với men tiêu hóa) và tiêu hóa hóa học (nhờ sự tác động của các enzym tiêu hóa).

Thức ăn sau khi được phân giải thành các phân tử nhỏ sẽ hấp thu qua thành ruột vào hệ tuần hoàn. Sự hấp thu thức ăn ở trẻ cũng như người lớn có sự tham gia của nhiều bộ phận trong ống tiêu hóa như dạ dày và nhất là ruột non, ruột già; ngoài ống tiêu hóa là sự tham gia của gan, mật, tụy.

Biểu hiện trẻ hấp thụ kém

Hấp thu kém lâu dài sẽ dẫn đến tình trạng suy dinh dưỡng ở trẻ

Nguyên nhân trẻ hấp thu kém

Trẻ không hấp thu thức ăn có thể do rất nhiều nguyên nhân làm rối loạn quá trình hấp thu, một số nguyên nhân thường gặp như sau:

Enzym tiêu hóa đóng vai trò rất quan trọng

Trẻ hấp thu kém phải làm sao?

Để chữa trị hiệu quả tình trạng trẻ không hấp thụ thức ăn, trước tiên cần điều trị triệu chứng rồi tùy theo nguyên nhân mà có biện pháp phù hợp tiếp theo.

Trẻ hấp thu kém tuy không phải là vấn đề bệnh lý nhưng về lâu dài lại gây ra nhiều hệ quả nghiêm trọng cho trẻ như suy dinh dưỡng, còi xương, chậm phát triển. Vì vậy cha mẹ cần lưu ý các thông tin về sự hấp thu thức ăn của trẻ để có cách xử lý phù hợp.

Dược sĩ Ngọc Mai

5/5 - (1 bình chọn)
Exit mobile version